Get Even More Visitors To Your Blog, Upgrade To A Business Listing >>

Hướng dẫn mẹ bầu đọc các chỉ số siêu âm thai chuẩn xác nhất

Có thể bạn quan tâm:

  1. Bà bầu 3 tháng cuối ăn rau ngót có sao không?
  2. Bà bầu có ăn được cà dĩa không? Bà bầu ăn cà chấm mắm tôm có tốt không?
  3. Cách chọn ngày tháng sinh con năm 2021 đại cát đại lộc tốt cho bé
  4. Cách chọn giờ tốt sinh con trai gái năm 2021 tuổi Tân Sửu
  5. Lịch tiêm phòng cho bà bầu mới & đầy đủ nhất tháng 10 2021

Hướng dẫn mẹ bầu đọc các chỉ số siêu âm thai chuẩn xác nhất: Cân nặng Thai nhi và những yếu tố khác như túi ối, nhau thai,… là những nhân tố khiến trọng lượng của mẹ tăng. Vì thế, cân nặng của mẹ cũng phản ánh được phần nào sự phát triển của thai nhi. Khi mẹ bầu tăng quá nhiều hoặc quá ít cân đều tiềm ẩn nguy cơ bất thường của thai. Chính vì vậy, để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu cũng cần kiểm soát cân nặng của mình một cách chặt chẽ. Để biết mình nên tăng bao nhiêu cân khi mang thai, mẹ bầu cần tính chỉ số khối cơ thể (BMI), theo công thức…

    Siêu âm thai và 20 điều mẹ bầu nhất định phải biết

    3 loại xét nghiệm đặc biệt quan trọng cần làm khi mang thai

    Lịch siêu âm và khám thai định kỳ cho bà bầu theo các tuần

Hướng dẫn mẹ bầu đọc các chỉ số siêu âm thai chuẩn xác nhất

Một trong những việc làm quan trọng nhất của mẹ bầu khi mang thai là đi siêu âm thai. Dựa vào hình ảnh siêu âm, bác sĩ sẽ thông báo cho mẹ về các thông tin cần thiết như quá trình phát triển cân nặng của thai nhi, chiều dài thai,… Theo Baophunuso.com, đa phần bác sĩ chỉ cho mẹ biết một vài thông tin căn bản, nhưng trong kết quả siêu âm lại có rất nhiều thông tin khác nhau. Vậy làm thế nào để mẹ đọc được các thông số này? Bài viết dưới đây của Baophunuso.com sẽ hướng dẫn mẹ cách đọc các thông số nhé. Có rất nhiều chỉ số cũng vô cùng quan trọng và sau đây là những ký hiệu mẹ thường thấy để hiểu hơn về thai nhi của mình:

Siêu âm thai được đưa vào sử dụng rộng rãi trong ngành y từ năm 1950 và được coi là phương pháp an toàn, không tác động đến thai nhi và mang lại hiệu quả cao, theo dõi chính xác được sự phát triển của em bé trong bụng mẹ. Máy quét sẽ được bác sĩ sử dụng để đọc những thông tin quan trọng và cung cấp hình ảnh trên màn hình mà bố mẹ cũng có thể nhìn thấy. Tuy nhiên, những thông tin mà bác sĩ cung cấp lại cho sản phụ hầu hết là những điều cần thiết nhất chứ không phải tất cả những thông tin về em bé.

Ký hiệu chỉ các thông số quan trọng của thai nhi:

Trong siêu âm thai có rất nhiều chỉ số khác nhau nhưng để đánh giá được sự phát triển của thai nhi, mẹ chỉ nên lưu ý tới các chỉ số quan trọng là:

    GSD = Gestinational sac diameter (đường kính túi thai)

    AC = Abdominal circumference (chu vi bụng)

    CRL = Crown-rump length (chiều dài đầu-mông)

    HC = Head circumference (chu vi đầu)

    BPD = Biparietal diameter (đường kính lưỡng đỉnh)

    EFW = Estimated Fetal Weight (Cân nặng thai nhi)

    FL = Femur length (chiều dài xương đùi)

Chi tiết ký hiệu các chỉ số đầy đủ khi siêu âm thai:

    CRL: Rown rump length (chiều dài từ đầu mông)

    BPD: Biparietal diameter (đường kính lưỡng đỉnh)

    TTD: Đường kính ngang bụng

    APTD: Đường kính trước và sau bụng

    AC: Abdominal circumference (chu vi vòng bụng)

    FL: Femur length (chiều dài xương đùi)

    GS: Gestational sac diameter (đường kính túi thai)

    HC : head circumference (chu vi đầu)

    AF : amniotic fluid (nước ối)

    AFI : amniotic fluid index (chỉ số nước ối)

    OFD : occipital frontal diameter (đường kính xương chẩm)

    BD : binocular distance (khoảng cách hai mắt)

    CER : cerebellum diameter (đường kính tiểu não)

    THD : thoracic diameter (đường kính ngực)

    TAD : transverse abdominal diameter (đường kính cơ hoành)

    APAD : anteroposterior abdominal diameter (đường kính bụng từ trước tới sau)

    FTA : fetal trunk cross-sectional area (thiết diện ngang thân thai)

    HUM : humerus length (chiều dài xương cánh tay)

    Ulna : ulna length (chiều dài xương khuỷu tay)

    Tibia : tibia length (chiều dài xương ống chân)

    Radius: Chiều dài xương quay

    Fibular: Chiều dài xương mác

    EFW : estimated fetal weight (khối lượng thai ước đoán)

    GA : gestational age (tuổi thai)

    EDD : estimated date of delivery (ngày sinh ước đoán)

Các thuật ngữ liên quan khác trong quá trình siêu âm thai

    LMP : last menstrual period (giai đoạn kinh nguyệt cuối)

    BBT : basal Body Temperature (nhiệt độ cơ thể cơ sở)

    FBP : fetus biophysical profile (sơ lược tình trạng lý sinh của thai)

    FG : fetal growth (sự phát triển thai)

    OB/GYN : obstetrics/gyneacology (sản/phụ khoa)

    FHR : fetal heart rate (nhịp tim thai)

    FM : fetal movement (sự di chuyển của thai)

    FBM : fetal breathing movement (sư dịch chuyển hô hấp)

    FT : fetal tensionPL : placenta level (đánh giá mức độ nhau thai)

Các thuật ngữ cần thiết khác khi siêu âm thai:

    HBSAg: Xét nghiệm về viêm gan.

    AFP: Alpha FetoProtein.

    Alb: Albumin (một protein) trong nước tiểu.

    HA: Huyết áp.

    Ngôi mông: Đít em bé ở dưới.

    Ngôi đầu: Em bé ở vị trí bình thường (đầu ở dưới).

    MLT: Mổ lấy con.

    Lọt: Đầu em bé đã lọt vào khung xương chậu.

    DS: Dự kiến ngày sinh.

    Fe: Kê toa viên sắt bổ sung.

    TT:Tim thai.

    TT(+): Tim thai nghe thấy.

    TT(-): Tim thai không nghe thấy.

    BCTC: Chiều cao tử cung.

    Hb: Mức Haemoglobin trong máu (để kiểm tra xem có thiếu máu không).

    HAcao: Huyết áp cao.

    KC: Kỳ kinh cuối.

    MNT: Mẫu nước tiểu lấy phần giữa (của một lần đi tiểu).

    NTBT: Không có gì bất thường phát hiện trong nước tiểu.

    KL: Đầu em bé chưa lọt vào khung xương chậu.

    Phù: Phù (sưng).

    Para 0000: Người phụ nữ chưa sinh lần nào (con so).

    TSG: Tiền sản giật.

    Ngôi: Em bé ở ví trí xuôi, ngược, xoay trước, sau thế nào.

    NC: Nhẹ cân lúc lọt lòng.

    TK: Tái khám.

    NV: Nhập viện.

    SA: Siêu âm.

    KAĐ: Khám âm đạo.

    VDRL: Thử nghiệm tìm giang mai.

    HIV(-): Xét nghiệm AIDS âm tính.

    Những chữ viết tắt được dùng để mô tả tư thế nằm của em bé trong tử cung. Đây là một số tư thế:

    CCPT: Xương chẩm xoay bên phải, đưa ra đằng trước.

    CCTT: Xương chẩm xoay bên trái, đưa ra đằng trước.

    CCPS: Xương chẩm xoay bên phải đưa ra đằng sau.

    CCTS: Xương chẩm xoay bên trái đưa ra đằng sau.

Mức cân nặng của mẹ bầu ảnh hưởng tới thai nhi như thế nào?

Cân nặng thai nhi và những yếu tố khác như túi ối, nhau thai,… là những nhân tố khiến trọng lượng của mẹ tăng. Vì thế, cân nặng của mẹ cũng phản ánh được phần nào sự phát triển của thai nhi. Khi mẹ bầu tăng quá nhiều hoặc quá ít cân đều tiềm ẩn nguy cơ bất thường của thai. Chính vì vậy, để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu cũng cần kiểm soát cân nặng của mình một cách chặt chẽ. Để biết mình nên tăng bao nhiêu cân khi mang thai, mẹ bầu cần tính chỉ số khối cơ thể (BMI), theo công thức:

BMI = cân nặng (kg) / bình phương chiều cao (m)

    Nếu BMI

    BMI trong khoảng 19 – 24, mẹ bầu có cơ thể cân đối, chỉ nên tăng từ 11,3 – 16kg.

    BMI > 24, mẹ bầu nằm trong danh sách những người thừa cân và chỉ tăng khoảng 7 – 11,3kg.

    Còn lại những bà mẹ mang song thai, mức tăng chuẩn sẽ là 16 – 20,5kg.

Mang thai bao nhiêu tuần thì biết trai hay gái? Ngày nay với kỹ thuật siêu âm 4D, việc nhận biết giới tính thai nhi đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều so với siêu âm 2D. Vào tuần thai thứ 16 – 18, bộ phận sinh dục của thai nhi đã phát triển rõ rệt, dựa vào hình ảnh siêu âm 4D, bác sĩ có thể nhận thấy giới tính của em bé trong bụng. Tuy nhiên, tỷ lệ nhận biết trong những tuần này chỉ khoảng 80%. Vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tư thế nằm của thai nhi, nếu thai nhi nằm sấp sẽ khó phát hiện hơn nhiều so với thai nhi nằm ngửa. Ngoài ra tay nghề của bác sĩ siêu âm cũng là một yếu tố quyết định. Không phải bác sĩ sản khoa nào cũng có khả năng đọc máy siêu âm thành thạo nhất là với thiết bị hiện đại như siêu âm 4D, cần đòi hỏi tay nghề cao. Thời điểm chính xác nhất để biết thai nhi là trai hay gái là sau tuần thai thứ 20. Lúc này các bộ phận sinh dục của thai nhi đang dần hoàn thiện nên thể hiện rõ ràng trên hình ảnh.

Ngoài ra, mẹ cũng cần chú ý tới số cân nặng tăng theo từng giai đoạn mang thai: 3 tháng đầu chỉ nên tăng khoảng 1 – 1,5kg, 3 tháng giữa tăng 5kg (mỗi tuần tăng khoảng 450g), còn 3 tháng cuối tăng nhiều nhất là 6kg (mỗi tuần tăng 500g). Tuy nhiên, nếu mẹ bầu thuộc trường hợp thừa cân thì mức tăng ít hơn: đầu thai kỳ tăng 1kg, giữa và cuối thai kỳ chỉ nên tăng khoảng 200 – 300g/ tuần. Còn những mẹ thiếu cân, cần tăng 2,5kg đầu thai kỳ, giữa và cuối thai kỳ mỗi tuần sẽ tăng khoảng 500 – 600g.

Tham khảo các chủ đề có lượt quan tâm nhiều nhất hiện nay : đặt tên con trai 2021 / Đặt tên con gái 2021/ Lễ Cúng thôi nôi / văn khấn mùng 1
Chủ đề ẩm thực : Cách pha nước chấm / Cách pha nước mắm chua ngọt / Cách nấu Cháo ghẹ / Cách nấu cháo ếch / Cách làm mắm tép

‘;return t.replace(“ID”,e)+a}function lazyLoadYoutubeIframe(){var e=document.createElement(“iframe”),t=”ID?autoplay=1″;t+=0===this.dataset.query.length?”:’&’+this.dataset.query;e.setAttribute(“src”,t.replace(“ID”,this.dataset.src)),e.setAttribute(“frameborder”,”0″),e.setAttribute(“allowfullscreen”,”1″),e.setAttribute(“allow”, “accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture”),this.parentNode.replaceChild(e,this)}document.addEventListener(“DOMContentLoaded”,function(){var e,t,a=document.getElementsByClassName(“rll-youtube-player”);for(t=0;t



This post first appeared on Lovable Messages, please read the originial post: here

Share the post

Hướng dẫn mẹ bầu đọc các chỉ số siêu âm thai chuẩn xác nhất

×

Subscribe to Lovable Messages

Get updates delivered right to your inbox!

Thank you for your subscription

×