Get Even More Visitors To Your Blog, Upgrade To A Business Listing >>

tổ chức một số trò chơi toán học lớp 2 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.91 KB, 6 trang )


Thiết kế một số trò chơi góp phần đổi mới phơngpháp dạy học trong giờ học toán lớp 2:Lê Thị GiangĐơn vị: Trờng Tiểu học Hoằng ĐạtHoằng Hoá - ThanhHoáHọ và tênNăm học 2004 - 2005A- Phần mở đầu1) Lý do chọn đề tài:Đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá hội nhập vớicác nớc trong khu vực và trên thế giới. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã1hội với giáo dục, từ những năm 1990 Bộ giáo dục và Đào tạo đã bắt đầu xâydựng kế hoạch cải cách chơng trình Tiểu học hệ 165 tuần. Năm 1995 Bộ đã khởixớng đặt vấn đề cho chơng trình Tiểu học năm 2000. Sau 5 năm thực nghiệm đãtiến hành dạy trên phạm vi toàn quốc.Nội dung chơng trình thay đổi đòi hỏi phơng pháp dạy học cũng phải đổimới Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trên cơ sở khaithác triệt để các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học Là phơng hớng đổimới phơng pháp dạy và học môn toán ở bậc tiêu học .Một trong những biện pháp chủ yếu để đạt đợc mục đích trên là gây chohọc sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui bằng cách lôi cuốn các em vàonhững trò chơi Toán học hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm cácem trong giờ học toán, đặc biệt là lớp 1, 2 , 3.
Bản thân tôi đã nhận thấy. Muốn dạy tốt chơng trình mới nói chung và chơng trình Toán 2 nói riêng không những ngời giáo viên phải nắm vững nội dungchơng trình mà còn phải năng động, sáng tạo để vận dụng tính linh hoạt nhữngphơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc.Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài : Thiết kế trò chơi gópphần đổi mới phơng pháp dạy học trong giờ học Toán lớp 2 chơng trình 2000.2) ý nghĩa, tác dụng của trò chơi học toán:Học sinh Tiểu học luôn luôn hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ nhng lạichóng chán. Đối với trẻ trò chơi là phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìmhiểu khám phá. Do vậy quan điểm Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hànhhoạt động học tập và có tác dụng.- Giúp học sinh thay đổi loại hình dạy học trong giờ học bớt căng thẳng, tạocảm giác thoải mái, dễ chịu, học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thúhọc tập.- Kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội cho học sinh tự thể hiện mình.- Thông qua trò chơi học sinh vận dụng kiến thức, năng nổ... kích thích trí tởng tợng, trí nhớ. Từ đó phát hiệu t duy mềm dẻo, học tập cách ứng xử thôngminh, tăng cờng khả năng vận dụng trong cuộc sống để thích nghi với điều kiệnđổi mới của xã hội.3) Nguyên tắc thiết kế trò chơi:a) Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện.- Muốn trò chơi, củng cố đợc một nội dung Toán học cụ thể trong chơngtrình.- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện những kỹ năng toán học pháthuy trí tuệ, óc phân tích t duy sáng tạo.- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian sử dụng trong tiết học thích hợpvới môi trờng học tập.2- Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút đợc sự tham gia của học sinh tạo không
khí vui vẻ thoải mái.- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinhlớp 2. Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ phức tạp.b) nguyên tắc khai thác và thực hành:- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản cũng nh đồ dùng phơng tiện có sẵn của môn học.- Các đồ dùng tự làm đợc giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi ởxung quanh ta.B- Thực trạng dạy học toán.Qua dự giờ thăm lớp, qua tìm hiểu sách báo, tài liệu, quan kinh nghiệm thựctế giảng dạy ở trờng tôi nhận thấy:1) Về giáo viên:- Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học toán còn đơn điệu.Việc sử dụng hình thức trò chơi trong dạy học toán cha thực sự đợc chú trọng.- Tài liệu nói về hình thức tổ chức trò chơi học tập còn hiếm.2) Về học sinh:- Do địa bàn là vùng nông thôn kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên chaquan tâm nhiều đến học sinh.- Bản thân các em ít đợc giao tiếp nên còn thiếu tự tin, khả năng diễn đạtmạch lạc còn yếu.Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc thiết kế trò chơi góp phần đổimới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn Toán là rất cần thiết.C- Thiết kế một số trò chơi học toán lớp 2(5 trò chơi cơ bản)1) Trò chơi thứ nhất: Máy tính* Mục đích: Luyện kỹ năng tính nhẩm cộng trừ trong bảng (hoặc tròn chục)hay nhân chia trong bảng* Thời gian chơi: Từ 3 - 5 phút* Cách chơi: Đối với trò chơi này hình thức tổ chức chơi đồng loạt.Giáo viên hoặc lớp trởng làm ngời quản tròNgời quản trò hô: Máy tính đâu
Học sinh đồng thanh đáp Máy tính đâyQuản trò hô tiếp Máy tính nhấp nháy, nhấp nháy.Học sinh hai tay bấm bấm hô Máy tính nhấp nháy nhấp nháyQuản trò lại hô tiếp Máy tính thực hiện phép tính 5 + 7 = ? , máy tính nàocó tín hiệu trả lời thì giơ tay, quản trò gọi máy tính đó trả lời, nhận xét.Đối với các phép tính khác nh: 8: 2; 20 +30; 6+7... tiếp tục làm nh vậy, hếtthời gian chơi máy tính nào thực hiện nhanh và đợc nhiều phép tính thì đợc thởng.3Trò chơi này đợc thực hiện ở nhiều các bài tập tính nhẩm để thực hiện vàchơi đồng loạt ở cả lớp và tất cả lớp 1, 2, 3.2) Trò chơi thứ hai Xếp hàng theo thứ tự*MT: - Giúp học sinh củng cố cách so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từbé đến lớn và ngợc lại.- Luyện khả năng nhanh nhẹn linh hoạt.* Chuẩn bị: - Hai lá cờ hiệu có màu khác nhau- Mỗi đội 5 mảnh bìa (10 x 15cm) có ghi số.Ví dụ: Tiết 2: Ôn tập các số đến 100, bài tập 4 trang 4 SGK sắp xếp các số33, 54, 45, 28, 22, từ bé đến lớn và ngợc lại.* Chọn đội chơi: Mỗi đội 5 em các em tự đặt tên cho đội mình.* Cách chơi: Hai đội trởng nhận và phát tấm bìa cho mỗi bạn ở đội mình.Hai đội quan sát tự so sánh các số vừa nhận đợc của nhóm trong vòng 1 đến 2phút.Quy ớc: Khi giáo viên hô lệnh và hô hai lá cờ trên hai tay về hai phía (sangngang) yêu cầu các em nghe giơ biển lên cao và xếp hàng ngang điểm mốc bắtđầu t cô giáo. Khi giáo viên đa hai lá cờ song song về phía trớc thì các em tậphợp hàng dọc.Giáo viên bắt đầu hô các cách khác nhau nh Tập hợp theo thứ tự từ bé đếnlớn hoặc ngợc lại.
Ban th ký ghi kết quả và tông kết điểm. Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự, xếpnhanh, không ồn ào ghi 10 điểm, xếp chậm ồn ào, không thẳng hàng, không chođiểm tối đa, đội nào xếp sai không ghi điểm. Sau 5 phút kết thúc trò chơi đội nàonhiều điểm sẽ thắng cuộc.Sau hai ba lần xếp hàng có thể đổi tấm bìa của các em trong đội hoặc chocác em khác thay thế rồi tiếp tục chơi.* Trò chơi có thể sử dụng tơng tự ở tiết 135 bài tập 4 (trang 143) tiết 139 bàitập 4 (trang 149), tiết 153 bài tập 2 (trang 166), tiết 156 bài tập 3 (trang 169), tiết167 bài tập 2 (trang 180)3) Trò chơi thứ ba: Điểm số, báo cáo kết quả* Mục đích: Củng cố và luyện kỹ năng tính nhẩm đối với các phép tínhcộng, trừ, nhân, chia, trong bảng.* Cách chơi: Chia lớp thành tổ theo dãy bàn, học sinh điểm số theo dãy từ 1đến hết, học sinh ghi nhớ số thứ tự của mình.Giáo viên nêu phép tính.Ví vụ: 2 x 3 = ? thì những học sinh có số thứ tự ứng với kết quả đúng (6)đứng dậy và nêu số thứ tự của mình là 6. Nêu sai phải thực hiện lại phép tính.Hoặc giáo viên phải nêu phép tính : 15 = 9 + ? thì học sinh có số thứ tự là(6) đứng dậy và nêu số thứ tự của mình là 6.Cứ tiếp tục nh vậy cho đến hết bảng nhân hoặc bảng cộng, trừ, chia, cuối4cùng tổ nào ít ngời phạm quy tổ đó thắng.4) Trò chơi thứ t Bác mặt nạ thông thái* Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trongbiểu thức. Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt.* Chuẩn bị: 4 biểu mặt nạ, một bên có hình mặt cời, một bên có hình mặtmếu, bảng con.
Chọn 3 đội chơi: Mỗi đội 3 đến 4 em, chọn ban th ký, ban giám khảo, cácem còn lại là cổ động viên.* Cách chơi: Chơi thi đua giữa các đội.Giáo viên lần lợt xuất hiện bảng con trên mỗi bảng con có ghi cách thựchiện một biểu thức.Ví dụ: Bài tập 2 (trang 136).3 x4 + 814 - 5 x 20:4+62:2x0= 12 + 8=8x2= 0 : 10=1x0= 20= 18=0=0Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng con để các đội quan sát một nội dung.Khi giáo viên có tín hiệu đội nào có tín hiệu đúng thì giơ mặt cời, nếu cho làthực hiện sai thì cho là mặt mếu. Giáo viên có thể đa câu hỏi chất vấn thêm đểcác em nhớ lại thứ tự nh:- Vì sao mà đội em cho là đúng ?- Căn cứ vào đâu mà đội em cho là sai ?Giáo viên cũng đa ra đáp án bằng cách quay mặt nạ.Ban th ký tổng hợp điểm sau cuộc chơi (mỗi lần trả lời đúng, quay mặt nạđúng thì ghi 10 điểm). Nếu quay mặt nạ đúng song cha trả lời đợc câu hỏi phụcủa giáo viên thì bị trừ đi 1 đến 2 điểm. Đội nào nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc,sẽ đợc thơng bút bi, vở.5) Trò chơi thứ 5 Giải đáp nhanh.
+ Mục đích: Luyện kỹ năng tính nhẩm các phép tính, cộng trừ (tròn chục)nhân chia trong bảng+ Thời gian chơi: Từ 5 đến 7 phút+ Chuẩn bị: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình (chẳng hạn thỏtrắng, thỏ nâu).- Cử ban giám khảo, th ký, các em còn lại cổ vũ trong đội hình.* Cách chơi: Chơi thi đua giữa 2 nhóm. Đại diện 2 nhóm oản tù tì xem bênnào ra đề trớc. Nhóm thứ nhất nêu tên một phép nhân hoặc chia, cộng, trừ, nhómthứ 2 trả lời kết quả. Nếu nói sai thì khán giả (các em ở dới) đợc quyền trả lời.Sau khi trả lời nhóm thứ 2 nêu nhanh phép tính khác yêu cầu nhóm thứ nhất trả5lời. Tiến hành tơng tự sau khoảng 5 - 10 phút thì dừng lại.Ban th ký tổng hợp xem 2 nhóm có bao nhiêu kết quả đúng. Mỗi kết quảđúng ghi 10 điểm, nhóm nào có nhiều điểm sẽ thắng cuộc. Nếu 2 nhóm bằngđiểm nhau thì đọc đề trả lời đúng, nhanh, rõ ràng, mạch lạc hơn sẽ thắng cuộc.Phần kết luận1) Kết luận chung của đề tài:Qua quá trình tìm hiểu về đề tài, bản thân tôi nhận thấy việc đa hình thứctrò chơi vào dạy học toán ở tiểu học nói chung và dạy học toán 2 nói riêng là rấtcần thiết. Bởi vì trò chơi không chỉ giúp học sinh nắm đợc củng cố đợc nội dụngkiến thức toán 1 cách nhẹ nhàng mà còn giúp học sinh phát triển năng lực tu duy,trí tởng tợng, khả năng diễn đạt mạch lạc và luyện đức tính chăm chỉ, tự tin, năngđộng sáng tạo góp phần rèn luyện cho học sinh đức tính phẩm chất và phongcách làm việc của ngời lao động.2) ý kiến đề xuất.- Đề nghị ban soạn thảo chơng trình Tiểu học cần biên soạn các tài liệu hớng dẫn, thiết kế trò chơi trong giờ học phổ biến rộng rãi để giáo viên thamkhảo.- Đề nghị các cấp lãnh đạo cần có kế hoạch mở các lớp tập huấn triển khai
các chuyên đề, hoặc tổ chức hội thảo để giáo viên tiểu học có thể tiếp cận họchỏi cách thức kinh nghiệm, sáng kiến về thiết kế và sử dụng trò chơi học tập gópphần đổi mới phơng pháp.6


THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI THẾ GIỚI 115 952 0
Thiết kế một số bài giảng giúp học sinh giải bài tập hình học phẳng ở trường THPT với sự hỗ trợ của phần mềm vi thế giới 115 1 0
Luận văn: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI THẾ GIỚI pot 115 801 0
skkn thiết kế một số trò chơi trong power point cho tiếng anh tiểu học 16 1 2
SKKN mần non thiết kế một số trò chơi giúp trẻ tích cực hoạt động góc học tập 20 6 9
sử dụng công nghệ thông tin thiết kế một số trò chơi trong giảng dạy sinh học 7 21 834 3
Tìm hiểu nội dung và thiết kế một số trò chơi, buổi ngoại khoá môn toán lớp 2, góp phần đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học 38 1 0
Thiết kế một số trò chơi vận động nhằm phát triển các tố chất thể lực cho học sinh Tiểu học trong phân môn Thể dục 27 7 21


This post first appeared on Best Electronic Cigarettes Of 2015, please read the originial post: here

Share the post

tổ chức một số trò chơi toán học lớp 2 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

×

Subscribe to Best Electronic Cigarettes Of 2015

Get updates delivered right to your inbox!

Thank you for your subscription

×